Đây chính là nội dung tư vấn trực tuyến diễn ra vào 18 giờ 30 ngày 22/4/2015. Chương trình diễn ra tại Cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT, TP.HCM do Báo Thanh Niên tổ chức.
Tham gia trả lời thắc mắc của thí sinh và phụ huynh liên quan đến thông tin xét tuyển ĐH-CĐ 2015 cũng như làm thế nào để có cơ hội trúng tuyển cao nhất trong kỳ tuyển sinh năm nay, Th.s Phạm Doãn Nguyên – Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn – Tuyển sinh – Truyền thông trường Đại học Kinh tế - Tài chính Tp.HCM (UEF) cũng đã giải đáp nhiều thắc mắc trong chương trình.
Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Tham gia chương trình này còn có các Chuyên gia tư vấn đến từ các trường Đại học Luật Tp.HCM, Đại học Sài Gòn, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)…
Các vị khách mời trả lời bạn đọc trong buổi truyền hình trực tuyến "Kỳ thi THPT Quốc gia và xét tuyền ĐH, CĐ" - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Buổi tư vấn được tổ chức trong thời điểm 1 tuần trước khi kết thúc thời gian thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi vào ngày 30/4. Chuyên gia các trường đã cung cấp thông tin và giải đáp những băn khoăn về phương thức nộp hồ sơ đúng quy cách, đặc biệt là tư vấn cụ thể về cách thức nộp hồ sơ để có cơ hội trúng tuyển cao nhất vào các trường ngay nguyện vọng 1.
Dưới đây là những thông tin tuyển sinh hữu ích được thể hiện quá trình tương tác giữa các em học sinh, các bậc phụ huynh với Ban tư vấn tại chương trình:
Câu hỏi đầu tiên được gửi từ thí sinh tên Kim Oanh (Vĩnh Long): Xin thầy hướng dẫn giùm cách đăng ký để tận dụng hết 16 nguyện vọng xét tuyển vào đại học?
- Thạc sĩ Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM giải đáp: Sau khi không trúng tuyển nguyện vọng (NV1), các giấy NV bổ sung sẽ có giá trị. Nếu hỏi làm sao để tận dụng hết 16 NV như quy định thì theo tôi các bạn không nên nghĩ là sẽ đăng ký hết, bởi cơ hội của chúng ta càng ngày càng hẹp, cơ hội xét NV bổ sung hạn chế. Thí sinh nên tham khảo hồ sơ đăng ký xét tuyển của các trường và nhắm khả năng trúng tuyển ngay từ NV1. Các bạn cần biết là NV bổ sung khả năng trúng tuyển rất thấp.
Thạc sĩ Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM tại buổi trực tuyến truyền hình - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Bạn đọc Minh Thương (Vũng Tàu): Xin các thầy cho biết chọn môn thi để trúng tuyển ngay NV1?
- Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn: Các thí sinh chú ý điểm khác biệt là năm nay thật chất có 1 NV1, trong đó có 4 nguyện vọng con (cùng trường, ngành khác nhau) nhưng thí sinh cần cân nhắc vì trúng tuyển NV1 sẽ không được xét tuyển nguyện vọng bổ sung sau đó.
Thí sinh cần xác định từ đầu, định hướng vào trường nào vừa sức của mình. Hiện hầu hết các trường đều xét tuyển vào NV1, sau đó thiếu chỉ tiêu mới xét nguyện vọng bổ sung. Vì vậy cần tập trung xác định khả năng của mình để cân nhắc vào trường, ngành nào, chứ không nên dàn trải. Ngoài ra, các thí sinh cũng cần theo dõi các thời hạn nộp hồ xơ, rút hồ sơ để bảo đảm việc xét tuyển đạt hiệu quả cao nhất.
Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn
trả lời bạn đọc trong buổi tư vấn truyền hình trực tuyến - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cho biết năm nay, thời gian nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 1.4 đến trước 30.4. Khi lựa chọn môn đăng ký dự thi, thí sinh cần lưu ý ngoại trừ 3 môn bắt buộc, các môn khác thí sinh phải cân nhắc dựa trên sở thích và năng lực của mình thích hợp với những ngành nào để lựa chọn tổ hợp môn cho phù hợp. Nếu kết quả khối A không tốt bằng khối A1 vẫn có thể lấy kết quả khối A1 để xét vào ngành mong muốn.
Độc giả Trần Nhân (Cao Bằng) hỏi: Em học tốt được hai môn Toán, Anh. Theo thầy để cơ hội trúng tuyển vào trường Đại Học Kinh tế - Tài chính cao nhất thì em nên chọn môn tự chọn là môn nào?
- Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM: Tại trường chúng tôi, khi bạn chọn môn Toán và tiếng Anh, bạn chọn thêm 1 số môn nữa, bạn giỏi tiếng Anh thì nên chọn tổ hợp môn có tuyển sinh môn tiếng Anh.
Với hầu hết các ngành đào tạo tại UEF, bạn có thể chọn các tổ hợp môn có môn Toán, Anh như Toán - Văn – Anh hay Toán – Lý – Anh, bên cạnh đó bạn cũng có thể chọn thêm tổ hợp môn như Toán – Lý – Hóa để tăng cơ hội xét tuyển và trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Em lưu ý, nếu em đã giỏi Toán, Anh rồi thì có thể thêm môn tự chọn là Lý. Em giỏi tiếng Anh là một lợi thế rồi, vì vậy khi em trúng tuyển vào các trường, cơ hội học tập và trau dồi kiến thức của em sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt khi em chọn UEF vì tiếng Anh ở trường được sử dụng như là một ngôn ngữ chính.
Nhiều bạn đọc đặt câu hỏi với đại diện Trường ĐH Công nghệ TP.HCM: Trường xét tuyển ưu tiên như thế nào? Thí sinh ở Đà Nẵng thì được thi vào trường không? Đối tượng tuyển thẳng vào trường như thế nào?...
- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM: Về cách tính điểm ưu tiên, trường vẫn tuân theo quy định của Bộ GD - ĐT, cộng điểm ưu tiên theo khu vực và theo đối tượng. Cả hai trường hợp xét theo học bạ và xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia đều đều tính điểm ưu tiên.
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM năm nay tuyển sinh ở 28 ngành từ kinh tế, kỹ thuật đến quản trị... Đa ngành và đa trình độ. Vì thế, TS ở những khu vực khác trên lãnh thộ VN vẫn có quyền đăng ký xét tuyển vào trường.
Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Về việc tuyển thẳng, trường thực hiện theo quy định của Bộ GD - ĐT. Những thí sinh đoạt giải quốc gia, hội đủ các yêu cầu theo quy chế tuyển thẳng của Bộ sẽ được tuyển thẳng theo đúng quy định. Trường không tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực với thí sinh được tuyển thẳng.
Một học sinh tại hội trường đặt câu hỏi về việc dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi tốt nghiệp THPT, vậy việc xét tuyển vào ĐH-CĐ như thế nào?
Về câu hỏi này, nhà báo Thùy Ngân cho hay: dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi chỉ dành cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn muốn để xét tuyển vào ĐH-CĐ thì thí sinh bắt buộc phải dự thi để có điểm xét tuyển.
Một bạn đọc Bình Phước thì hỏi rằng thí sinh tự do có hộ khẩu Cao Bằng nhưng học tại Việt Trì thì nộp hồ sơ ở đâu.
Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn trả lời:
- Các đề minh họa đều do Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đưa ra. Không trường nào có quyền tự ra đề thi mẫu để tránh gây nhiễu thí sinh.
Với tinh thần đổi mới tích hợp 2 trong 1, nghĩa là đề thi để vừa xét tốt nghiệp THPT vừa xét vào đại học thì thí sinh hãy bình tĩnh, làm hết năng lực của mình, thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin.
- Thí sinh tự do thì phải xét theo từng trường hợp. Nếu thí sinh đã tốt nghiệp rồi và muốn thi để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH thì việc chọn nơi nộp hồ sơ hiện nay rất thoáng. Thí sinh có thể chọn nộp hồ sơ ở cụm thi mà mình tham gia thi, không bắt buộc ở cụm nào. Lưu ý, nếu thí sinh chọn thi ở cụm thi nào thì nên nộp hồ sơ vào những điểm do Sở GD - ĐT của khu vực đó quy định.
Một học sinh nêu câu hỏi tại buổi tư vấn - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Thích học ngành kế toán, những trường nào chuyên sâu và quá trình học như thế nào?
- Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM nói: "Ngành này đòi hỏi một số tố chất là thận trọng, có trí nhớ tốt, có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và yêu thích các con số. Hiện nhiều trường đào tạo ngành này, em có nhiều sự lựa chọn và trong đó có thể chọn UEF. Thông tin thêm cùng em là Kế toán là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của UEF. Chọn ngành này, em cũng cần bồi dưỡng phát triển môn tiếng Anh để tăng lợi thế cạnh tranh nghề nghiệp sau này. Ngành Kế toán tại UEF sẽ có một lịch trình học tập cụ thể là trong hai năm đầu học các môn cơ bản và chuyên ngành, sang năm 3, 4 thì thực hành ở các doanh nghiệp đối tác uy tín của trường là các công ty, tập đoàn kinh tế và ngân hàng".
Trần Hà tổng hợp
Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Tham gia chương trình này còn có các Chuyên gia tư vấn đến từ các trường Đại học Luật Tp.HCM, Đại học Sài Gòn, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)…
Các vị khách mời trả lời bạn đọc trong buổi truyền hình trực tuyến "Kỳ thi THPT Quốc gia và xét tuyền ĐH, CĐ" - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Buổi tư vấn được tổ chức trong thời điểm 1 tuần trước khi kết thúc thời gian thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi vào ngày 30/4. Chuyên gia các trường đã cung cấp thông tin và giải đáp những băn khoăn về phương thức nộp hồ sơ đúng quy cách, đặc biệt là tư vấn cụ thể về cách thức nộp hồ sơ để có cơ hội trúng tuyển cao nhất vào các trường ngay nguyện vọng 1.
Dưới đây là những thông tin tuyển sinh hữu ích được thể hiện quá trình tương tác giữa các em học sinh, các bậc phụ huynh với Ban tư vấn tại chương trình:
Câu hỏi đầu tiên được gửi từ thí sinh tên Kim Oanh (Vĩnh Long): Xin thầy hướng dẫn giùm cách đăng ký để tận dụng hết 16 nguyện vọng xét tuyển vào đại học?
- Thạc sĩ Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM giải đáp: Sau khi không trúng tuyển nguyện vọng (NV1), các giấy NV bổ sung sẽ có giá trị. Nếu hỏi làm sao để tận dụng hết 16 NV như quy định thì theo tôi các bạn không nên nghĩ là sẽ đăng ký hết, bởi cơ hội của chúng ta càng ngày càng hẹp, cơ hội xét NV bổ sung hạn chế. Thí sinh nên tham khảo hồ sơ đăng ký xét tuyển của các trường và nhắm khả năng trúng tuyển ngay từ NV1. Các bạn cần biết là NV bổ sung khả năng trúng tuyển rất thấp.
Thạc sĩ Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM tại buổi trực tuyến truyền hình - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Bạn đọc Minh Thương (Vũng Tàu): Xin các thầy cho biết chọn môn thi để trúng tuyển ngay NV1?
- Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn: Các thí sinh chú ý điểm khác biệt là năm nay thật chất có 1 NV1, trong đó có 4 nguyện vọng con (cùng trường, ngành khác nhau) nhưng thí sinh cần cân nhắc vì trúng tuyển NV1 sẽ không được xét tuyển nguyện vọng bổ sung sau đó.
Thí sinh cần xác định từ đầu, định hướng vào trường nào vừa sức của mình. Hiện hầu hết các trường đều xét tuyển vào NV1, sau đó thiếu chỉ tiêu mới xét nguyện vọng bổ sung. Vì vậy cần tập trung xác định khả năng của mình để cân nhắc vào trường, ngành nào, chứ không nên dàn trải. Ngoài ra, các thí sinh cũng cần theo dõi các thời hạn nộp hồ xơ, rút hồ sơ để bảo đảm việc xét tuyển đạt hiệu quả cao nhất.
- Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn: Các thí sinh chú ý điểm khác biệt là năm nay thật chất có 1 NV1, trong đó có 4 nguyện vọng con (cùng trường, ngành khác nhau) nhưng thí sinh cần cân nhắc vì trúng tuyển NV1 sẽ không được xét tuyển nguyện vọng bổ sung sau đó.
Thí sinh cần xác định từ đầu, định hướng vào trường nào vừa sức của mình. Hiện hầu hết các trường đều xét tuyển vào NV1, sau đó thiếu chỉ tiêu mới xét nguyện vọng bổ sung. Vì vậy cần tập trung xác định khả năng của mình để cân nhắc vào trường, ngành nào, chứ không nên dàn trải. Ngoài ra, các thí sinh cũng cần theo dõi các thời hạn nộp hồ xơ, rút hồ sơ để bảo đảm việc xét tuyển đạt hiệu quả cao nhất.
Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn
trả lời bạn đọc trong buổi tư vấn truyền hình trực tuyến - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
trả lời bạn đọc trong buổi tư vấn truyền hình trực tuyến - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cho biết năm nay, thời gian nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 1.4 đến trước 30.4. Khi lựa chọn môn đăng ký dự thi, thí sinh cần lưu ý ngoại trừ 3 môn bắt buộc, các môn khác thí sinh phải cân nhắc dựa trên sở thích và năng lực của mình thích hợp với những ngành nào để lựa chọn tổ hợp môn cho phù hợp. Nếu kết quả khối A không tốt bằng khối A1 vẫn có thể lấy kết quả khối A1 để xét vào ngành mong muốn.
Độc giả Trần Nhân (Cao Bằng) hỏi: Em học tốt được hai môn Toán, Anh. Theo thầy để cơ hội trúng tuyển vào trường Đại Học Kinh tế - Tài chính cao nhất thì em nên chọn môn tự chọn là môn nào?
- Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM: Tại trường chúng tôi, khi bạn chọn môn Toán và tiếng Anh, bạn chọn thêm 1 số môn nữa, bạn giỏi tiếng Anh thì nên chọn tổ hợp môn có tuyển sinh môn tiếng Anh.
Với hầu hết các ngành đào tạo tại UEF, bạn có thể chọn các tổ hợp môn có môn Toán, Anh như Toán - Văn – Anh hay Toán – Lý – Anh, bên cạnh đó bạn cũng có thể chọn thêm tổ hợp môn như Toán – Lý – Hóa để tăng cơ hội xét tuyển và trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Em lưu ý, nếu em đã giỏi Toán, Anh rồi thì có thể thêm môn tự chọn là Lý. Em giỏi tiếng Anh là một lợi thế rồi, vì vậy khi em trúng tuyển vào các trường, cơ hội học tập và trau dồi kiến thức của em sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt khi em chọn UEF vì tiếng Anh ở trường được sử dụng như là một ngôn ngữ chính.
Nhiều bạn đọc đặt câu hỏi với đại diện Trường ĐH Công nghệ TP.HCM: Trường xét tuyển ưu tiên như thế nào? Thí sinh ở Đà Nẵng thì được thi vào trường không? Đối tượng tuyển thẳng vào trường như thế nào?...
- Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM: Về cách tính điểm ưu tiên, trường vẫn tuân theo quy định của Bộ GD - ĐT, cộng điểm ưu tiên theo khu vực và theo đối tượng. Cả hai trường hợp xét theo học bạ và xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia đều đều tính điểm ưu tiên.
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM năm nay tuyển sinh ở 28 ngành từ kinh tế, kỹ thuật đến quản trị... Đa ngành và đa trình độ. Vì thế, TS ở những khu vực khác trên lãnh thộ VN vẫn có quyền đăng ký xét tuyển vào trường.
Thạc sĩ Nguyễn Quốc Anh, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghệ TP.HCM - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Về việc tuyển thẳng, trường thực hiện theo quy định của Bộ GD - ĐT. Những thí sinh đoạt giải quốc gia, hội đủ các yêu cầu theo quy chế tuyển thẳng của Bộ sẽ được tuyển thẳng theo đúng quy định. Trường không tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực với thí sinh được tuyển thẳng.
Một học sinh tại hội trường đặt câu hỏi về việc dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi tốt nghiệp THPT, vậy việc xét tuyển vào ĐH-CĐ như thế nào?
Về câu hỏi này, nhà báo Thùy Ngân cho hay: dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi chỉ dành cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn muốn để xét tuyển vào ĐH-CĐ thì thí sinh bắt buộc phải dự thi để có điểm xét tuyển.
Một bạn đọc Bình Phước thì hỏi rằng thí sinh tự do có hộ khẩu Cao Bằng nhưng học tại Việt Trì thì nộp hồ sơ ở đâu.
Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn trả lời:
- Các đề minh họa đều do Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đưa ra. Không trường nào có quyền tự ra đề thi mẫu để tránh gây nhiễu thí sinh.
Với tinh thần đổi mới tích hợp 2 trong 1, nghĩa là đề thi để vừa xét tốt nghiệp THPT vừa xét vào đại học thì thí sinh hãy bình tĩnh, làm hết năng lực của mình, thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin.
- Thí sinh tự do thì phải xét theo từng trường hợp. Nếu thí sinh đã tốt nghiệp rồi và muốn thi để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH thì việc chọn nơi nộp hồ sơ hiện nay rất thoáng. Thí sinh có thể chọn nộp hồ sơ ở cụm thi mà mình tham gia thi, không bắt buộc ở cụm nào. Lưu ý, nếu thí sinh chọn thi ở cụm thi nào thì nên nộp hồ sơ vào những điểm do Sở GD - ĐT của khu vực đó quy định.
Một học sinh tại hội trường đặt câu hỏi về việc dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi tốt nghiệp THPT, vậy việc xét tuyển vào ĐH-CĐ như thế nào?
Về câu hỏi này, nhà báo Thùy Ngân cho hay: dùng chứng chỉ tiếng Anh để miễn thi chỉ dành cho kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn muốn để xét tuyển vào ĐH-CĐ thì thí sinh bắt buộc phải dự thi để có điểm xét tuyển.
Một bạn đọc Bình Phước thì hỏi rằng thí sinh tự do có hộ khẩu Cao Bằng nhưng học tại Việt Trì thì nộp hồ sơ ở đâu.
Thạc sĩ Huỳnh Tổ Hạp, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Sài Gòn trả lời:
- Các đề minh họa đều do Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục đưa ra. Không trường nào có quyền tự ra đề thi mẫu để tránh gây nhiễu thí sinh.
Với tinh thần đổi mới tích hợp 2 trong 1, nghĩa là đề thi để vừa xét tốt nghiệp THPT vừa xét vào đại học thì thí sinh hãy bình tĩnh, làm hết năng lực của mình, thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin.
- Thí sinh tự do thì phải xét theo từng trường hợp. Nếu thí sinh đã tốt nghiệp rồi và muốn thi để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH thì việc chọn nơi nộp hồ sơ hiện nay rất thoáng. Thí sinh có thể chọn nộp hồ sơ ở cụm thi mà mình tham gia thi, không bắt buộc ở cụm nào. Lưu ý, nếu thí sinh chọn thi ở cụm thi nào thì nên nộp hồ sơ vào những điểm do Sở GD - ĐT của khu vực đó quy định.
Một học sinh nêu câu hỏi tại buổi tư vấn - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Thích học ngành kế toán, những trường nào chuyên sâu và quá trình học như thế nào?
- Thạc sĩ Phạm Doãn Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM nói: "Ngành này đòi hỏi một số tố chất là thận trọng, có trí nhớ tốt, có kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và yêu thích các con số. Hiện nhiều trường đào tạo ngành này, em có nhiều sự lựa chọn và trong đó có thể chọn UEF. Thông tin thêm cùng em là Kế toán là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của UEF. Chọn ngành này, em cũng cần bồi dưỡng phát triển môn tiếng Anh để tăng lợi thế cạnh tranh nghề nghiệp sau này. Ngành Kế toán tại UEF sẽ có một lịch trình học tập cụ thể là trong hai năm đầu học các môn cơ bản và chuyên ngành, sang năm 3, 4 thì thực hành ở các doanh nghiệp đối tác uy tín của trường là các công ty, tập đoàn kinh tế và ngân hàng".
Trần Hà tổng hợp