Là một trong một ngành nghề không thể thiếu của nền kinh tế hiện đại, Luật kinh tế luôn gắn liền với sứ mệnh định hướng, kiến tạo môi trường kinh doanh công bằng và bền vững.
Với những thí sinh đang nuôi ý định lựa chọn đăng ký ngành học này, ắt hẳn sẽ phân vân có nên học ngành Luật kinh tế hay không? Học ngành Luật kinh tế ra làm gì? Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tháo gỡ những khúc mắc này.
Có nên học ngành Luật kinh tế?
Sự nhạy bén và am tường kiến thức của các chuyên gia về Luật kinh tế sẽ góp phần đảm bảo quá trình vận hành bền vững, an toàn cho doanh nghiệp, mở rộng sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi hơn. Ngành Luật kinh tế vì thế được xem là một ngành đặc biệt quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm 2020, ước tính chỉ riêng các chức danh liên quan đến tư pháp, Việt Nam cần khoảng 13.000 nhân sự, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên và chuyên viên làm công tác thừa phát lại.
Theo đó, những cử nhân Luật kinh tế có trình độ cao trong lĩnh vực luật pháp, kinh doanh, thương mại, sở hữu kỹ năng chuyên sâu đàm phán, tư vấn, đảm đương tốt việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn kinh doanh sẽ trở thành đối tượng săn đón của các nhà tuyển dụng.
Với những thí sinh đang nuôi ý định lựa chọn đăng ký ngành học này, ắt hẳn sẽ phân vân có nên học ngành Luật kinh tế hay không? Học ngành Luật kinh tế ra làm gì? Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tháo gỡ những khúc mắc này.
Có nên học ngành Luật kinh tế?
Sự nhạy bén và am tường kiến thức của các chuyên gia về Luật kinh tế sẽ góp phần đảm bảo quá trình vận hành bền vững, an toàn cho doanh nghiệp, mở rộng sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi hơn. Ngành Luật kinh tế vì thế được xem là một ngành đặc biệt quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm 2020, ước tính chỉ riêng các chức danh liên quan đến tư pháp, Việt Nam cần khoảng 13.000 nhân sự, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên và chuyên viên làm công tác thừa phát lại.
Theo đó, những cử nhân Luật kinh tế có trình độ cao trong lĩnh vực luật pháp, kinh doanh, thương mại, sở hữu kỹ năng chuyên sâu đàm phán, tư vấn, đảm đương tốt việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn kinh doanh sẽ trở thành đối tượng săn đón của các nhà tuyển dụng.
Bài viết sẽ giúp bạn tháo gỡ những khúc mắc có nên học ngành Luật kinh tế hay không?
Tại Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF) – một trong những trường tiên phong đào tạo ngành Luật kinh tế theo mô hình chuẩn quốc tế, ngoài chương trình học được cập nhật thường xuyên theo tiêu chuẩn các đại học tiên tiến thế giới, sinh viên còn được lĩnh hội đầy đủ khối kiến thức về pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, kỹ năng tranh tụng tại các tòa án, trọng tài thương mại quốc tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ chuyên môn, kỹ năng đàm phán, tư duy logic,... nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình thực hành nghề nghiệp khi ra trường.
VUi lòng xem thêm thông tin chi tiết tại đây.