Sau lễ ra quân đầy khí thế và nhiệt huyết, các chiến sĩ của UEF đã di chuyển đến mặt trận Quận 6 để tham gia chương trình "Ngày chủ nhật xanh" và tuyên truyền an toàn giao thông và bảo vệ môi trường. Trong thời gian tới tại mặt trận TP.HCM, các chiến sĩ Mùa Hè Xanh của Đại học UEF năm nay sẽ tiếp tục tham gia vào chuỗi hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền an toàn giao thông, thực hiện các hình thức tuyên truyền về quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em từ 6 tuổi khi tham gia giao thông, lắp đặt 80 biển tuyên truyền an toàn giao thông. Hơn nữ, các chiến sĩ UEF còn được tham gia lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ tại khu căn cứ Hố Bần.
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Tp.HCM (UEF) được trao sứ mạng là một trường Đại học Việt Nam chất lượng cao, hướng vào chuẩn mực đào tạo quốc tế, hướng thành một trường Đại học hàng đầu Việt Nam và không ngừng phát triển bền vững cùng tiến trình hội nhập toàn cầu.
Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013
Ra quân Chiến dịch tình nguyện Mùa Hè Xanh 2013
Sáng ngày 14/07/2013, tại công viên 23 Tháng 9, các chiến sĩ tình nguyện
Mùa Hè Xanh 2013 của Trường Đại học UEF đã hòa vào không khí háo hức
của hơn 5.000 chiến sĩ tình nguyện toàn thành phố để cùng tham dự lễ ra
quân chiến dịch tình nguyện Mùa Hè Xanh lần thứ 20 - năm 2013 do Hội
Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên TP.HCM tổ chức.
Sau lễ ra quân đầy khí thế và nhiệt huyết, các chiến sĩ của UEF đã di chuyển đến mặt trận Quận 6 để tham gia chương trình "Ngày chủ nhật xanh" và tuyên truyền an toàn giao thông và bảo vệ môi trường. Trong thời gian tới tại mặt trận TP.HCM, các chiến sĩ Mùa Hè Xanh của Đại học UEF năm nay sẽ tiếp tục tham gia vào chuỗi hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền an toàn giao thông, thực hiện các hình thức tuyên truyền về quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em từ 6 tuổi khi tham gia giao thông, lắp đặt 80 biển tuyên truyền an toàn giao thông. Hơn nữ, các chiến sĩ UEF còn được tham gia lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ tại khu căn cứ Hố Bần.
Tiếp đến từ ngày 28/07 đến ngày 11/08/2013, các chiến sĩ UEF tiếp tục
khoát trên mình chiếc áo màu xanh đến xã Đoàn Bình Thạnh (huyện Cao
Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) khám và phát thuốc cho người nghèo và cận nghèo,
hỗ trợ tài chính cũng như ngày công xây dựng căn nhà tình nghĩa, xây
dựng cầu nông thôn mới, trao tặng những suất học bổng cho trẻ em nghèo
hiếu học trên địa bàn, tổ chức sân chơi và chiếu phim cho thiếu nhi xã,
tổ chức đêm giao lưu văn nghệ, thể thao với thanh niên và nhân dân địa
phương, cùng với nhân dân thực hiện các công trình thanh niên tại đại
phương…
Sau lễ ra quân đầy khí thế và nhiệt huyết, các chiến sĩ của UEF đã di chuyển đến mặt trận Quận 6 để tham gia chương trình "Ngày chủ nhật xanh" và tuyên truyền an toàn giao thông và bảo vệ môi trường. Trong thời gian tới tại mặt trận TP.HCM, các chiến sĩ Mùa Hè Xanh của Đại học UEF năm nay sẽ tiếp tục tham gia vào chuỗi hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền an toàn giao thông, thực hiện các hình thức tuyên truyền về quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em từ 6 tuổi khi tham gia giao thông, lắp đặt 80 biển tuyên truyền an toàn giao thông. Hơn nữ, các chiến sĩ UEF còn được tham gia lễ thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ tại khu căn cứ Hố Bần.
Thi tuyển sinh ĐH đợt 2: Các cách làm hay đều có điểm
Trong những năm gần đây, Bộ GD-ĐT có xu hướng ra đề thi các môn xã hội
theo hướng mở, có tính thời sự, gắn liền với tình hình kinh tế - xã hội
của đất nước. Chấm thi như thế nào đối với những đề thi mở là vấn đề
nhiều phụ huynh và thí sinh quan tâm.
Giám thị thông báo quy chế phòng thi cho thí sinh dự thi vàoTrường ĐH Khoa
học xã hội và nhân văn TP.HCM trong ngày làm thủ tục - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Báo Thanh Niên đã có cuộc trao đổi với GS-TSKH Bùi Văn Ga (ảnh), Thứ
trưởng Bộ GD-ĐT xung quanh việc chấm thi trong đợt thi này.
Với những đề thi ra theo hướng mở nếu thí sinh (TS) có cách làm bài
hay nhưng không nằm trong đáp án thì sẽ giải quyết như thế nào, thưa
ông?
Từ kinh nghiệm ra đề thi tốt nghiệp THPT cũng như tuyển sinh ĐH, CĐ trong các năm gần đây, Bộ tiếp tục chỉ đạo ban đề thi ra đề theo hướng mở. Điều này sẽ giúp TS tăng cường suy luận, tránh học vẹt, học tủ. Kiến thức trong đề thi sẽ trở thành kiến thức của TS để từ đó có thể ứng dụng vào cuộc sống.
Ngoài kinh nghiệm chấm của các trường, Bộ cũng sẽ có đáp án và hướng dẫn cụ thể cách chấm như thế nào. Nếu TS làm không đúng theo đáp án nhưng đó là một cách làm hay, không đi xa với yêu cầu của đề thi, cũng sẽ có điểm. Bộ đã có hướng dẫn cụ thể cho các trường chấm như thế nào đối với những trường hợp như vậy.
Thưa ông, kỳ tuyển sinh ĐH đợt 2 có nhiều môn thi, khối thi. Năm nay cũng là năm đầu tiên Bộ thay đổi thứ tự các môn thi. Vậy Bộ có lường trước việc nhầm lẫn về đề thi tại các hội đồng thi, nếu xảy ra tình trạng này, sẽ có phương án xử lý như thế nào?
Việc thay đổi thứ tự các môn thi xuất phát từ đề nghị của các trường, mục đích giúp cho TS nhẹ nhàng, không phải thi cả 2 môn tự luận trong cùng một ngày. Nhiều hội đồng thi đã quen với lịch thi nhiều năm trước nên cần hết sức lưu ý kẻo nhầm lẫn. Chưa kể đối với các hội đồng thi ở xa nơi in sao đề thi, phải nhận đề thi cho cả 2 môn, càng cần lưu ý kỹ.
Để hạn chế việc nhầm lẫn đề thi đến mức thấp nhất, quy trình mà Bộ yêu cầu có đến 3 công đoạn. Đầu tiên, nơi in sao đề thi kiểm tra kỹ rồi mới giao cho các trường. Sau đó, các trường lại phải kiểm tra một lần nữa mới giao đề thi cho giám thị. Trước khi đưa đề cho TS, giám thị cũng phải kiểm tra kỹ lưỡng một lần cuối cùng. Bộ yêu cầu khi mở túi đề, giám thị chỉ mở hé 1/3 đề thi trước xem có đúng môn thi không. Điều này rất quan trọng để tránh tình trạng nhầm đề thi, cũng như giám thị sẽ không biết được nội dung của đề thi nếu có nhầm lẫn. Nếu có sự cố xảy ra sẽ là sử dụng đề dự bị hoặc cô lập phòng thi có liên quan tùy vào mức độ xảy ra việc nhầm lẫn như thế nào.
Xin ông cho biết làm cách nào để Bộ xác định việc chấm thi ở các trường đảm bảo tính nghiêm túc?
Năm nay có một điểm mới trong việc chấm thi là Bộ yêu cầu tất cả các hội đồng thi phải chấm kiểm tra trước 5% số bài thi. Sau đó, Bộ sẽ chọn một số trường để chấm thẩm định trở lại số bài thi này. Các trường được chọn sẽ là những trường bị nghi ngờ hoặc có sai sót trong việc chấm thi từ các năm trước. Điều này giúp cho việc chấm thi chặt chẽ và hạn chế sai sót nhiều hơn. Sau khi chấm thẩm định xong, Bộ cũng sẽ tiếp tục tổ chức các đoàn thanh tra trên cả nước để kiểm tra công tác chấm thi của các trường.
Sau khi nhận được kết quả thi, TS có nhu cầu phúc khảo bài thi sẽ thực hiện như thế nào?
Khi biết kết quả thi, nếu có nhu cầu phúc khảo, TS sẽ nộp đơn theo đúng lịch đã công bố trước đó (trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày trường công bố điểm thi - PV).
Đăng Nguyên (thực hiện)
Theo Thanh Niên Online ngày 09/07/2013
Giám thị thông báo quy chế phòng thi cho thí sinh dự thi vàoTrường ĐH Khoa
học xã hội và nhân văn TP.HCM trong ngày làm thủ tục - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Từ kinh nghiệm ra đề thi tốt nghiệp THPT cũng như tuyển sinh ĐH, CĐ trong các năm gần đây, Bộ tiếp tục chỉ đạo ban đề thi ra đề theo hướng mở. Điều này sẽ giúp TS tăng cường suy luận, tránh học vẹt, học tủ. Kiến thức trong đề thi sẽ trở thành kiến thức của TS để từ đó có thể ứng dụng vào cuộc sống.
Ngoài kinh nghiệm chấm của các trường, Bộ cũng sẽ có đáp án và hướng dẫn cụ thể cách chấm như thế nào. Nếu TS làm không đúng theo đáp án nhưng đó là một cách làm hay, không đi xa với yêu cầu của đề thi, cũng sẽ có điểm. Bộ đã có hướng dẫn cụ thể cho các trường chấm như thế nào đối với những trường hợp như vậy.
Thưa ông, kỳ tuyển sinh ĐH đợt 2 có nhiều môn thi, khối thi. Năm nay cũng là năm đầu tiên Bộ thay đổi thứ tự các môn thi. Vậy Bộ có lường trước việc nhầm lẫn về đề thi tại các hội đồng thi, nếu xảy ra tình trạng này, sẽ có phương án xử lý như thế nào?
Việc thay đổi thứ tự các môn thi xuất phát từ đề nghị của các trường, mục đích giúp cho TS nhẹ nhàng, không phải thi cả 2 môn tự luận trong cùng một ngày. Nhiều hội đồng thi đã quen với lịch thi nhiều năm trước nên cần hết sức lưu ý kẻo nhầm lẫn. Chưa kể đối với các hội đồng thi ở xa nơi in sao đề thi, phải nhận đề thi cho cả 2 môn, càng cần lưu ý kỹ.
Để hạn chế việc nhầm lẫn đề thi đến mức thấp nhất, quy trình mà Bộ yêu cầu có đến 3 công đoạn. Đầu tiên, nơi in sao đề thi kiểm tra kỹ rồi mới giao cho các trường. Sau đó, các trường lại phải kiểm tra một lần nữa mới giao đề thi cho giám thị. Trước khi đưa đề cho TS, giám thị cũng phải kiểm tra kỹ lưỡng một lần cuối cùng. Bộ yêu cầu khi mở túi đề, giám thị chỉ mở hé 1/3 đề thi trước xem có đúng môn thi không. Điều này rất quan trọng để tránh tình trạng nhầm đề thi, cũng như giám thị sẽ không biết được nội dung của đề thi nếu có nhầm lẫn. Nếu có sự cố xảy ra sẽ là sử dụng đề dự bị hoặc cô lập phòng thi có liên quan tùy vào mức độ xảy ra việc nhầm lẫn như thế nào.
Xin ông cho biết làm cách nào để Bộ xác định việc chấm thi ở các trường đảm bảo tính nghiêm túc?
Năm nay có một điểm mới trong việc chấm thi là Bộ yêu cầu tất cả các hội đồng thi phải chấm kiểm tra trước 5% số bài thi. Sau đó, Bộ sẽ chọn một số trường để chấm thẩm định trở lại số bài thi này. Các trường được chọn sẽ là những trường bị nghi ngờ hoặc có sai sót trong việc chấm thi từ các năm trước. Điều này giúp cho việc chấm thi chặt chẽ và hạn chế sai sót nhiều hơn. Sau khi chấm thẩm định xong, Bộ cũng sẽ tiếp tục tổ chức các đoàn thanh tra trên cả nước để kiểm tra công tác chấm thi của các trường.
Sau khi nhận được kết quả thi, TS có nhu cầu phúc khảo bài thi sẽ thực hiện như thế nào?
Khi biết kết quả thi, nếu có nhu cầu phúc khảo, TS sẽ nộp đơn theo đúng lịch đã công bố trước đó (trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày trường công bố điểm thi - PV).
Theo Thanh Niên Online ngày 09/07/2013
HỘI NGHỊ QUỐC TẾ 2013 STATISTICS AND ITS INTERACTIONS WITH OTHER DISCIPLINES (SIOD 2013)
Hội nghị quốc tế SIOD 2013 đã diễn ra tại TPHCM từ ngày 5 đến
ngày 7 tháng 06 năm 2013. Đây là diễn đàn cho các nhà nghiên cứu, giảng
dạy trong lĩnh vực Khoa học thống kê, hoặc trong bất kỳ ngành nào có sử
dụng các Phương pháp thống kê.
Toàn cảnh Hội nghị
Toàn cảnh Hội nghị
Một phần của Hội nghị được dành cho lĩnh vực giảng dạy Thống kê.
Hội nghị SIOD đã thu hút sự quan tâm của hơn 80 trường đại học, viện
nghiên cứu trong và ngoài nước; với 84 bài tham luận thuộc nhiều lĩnh
vực của những chuyên gia hàng đầu thế giới về Thống kê. Hội nghị mở ra
cơ hội cho các nhà khoa học trong và ngoài nước có dịp gặp mặt, trao đổi
kinh nghiệm và trình bày các nghiên cứu mới liên quan lĩnh vực Thống
kê, đặc biệt là về phương pháp giảng dạy Thống kê trong các ngành đào
tạo khác nhau.
Đại diện cho Khoa Giáo dục đại cương trường UEF, Thạc sĩ Hoàng Trọng (giảng viên bộ môn Nguyên lý thống kê) đã tham gia Hội nghị với báo cáo tham luận “Issues of teaching Business Statistics in Vietnam”
Đại diện cho Khoa Giáo dục đại cương trường UEF, Thạc sĩ Hoàng Trọng (giảng viên bộ môn Nguyên lý thống kê) đã tham gia Hội nghị với báo cáo tham luận “Issues of teaching Business Statistics in Vietnam”
Ths. Hoàng Trọng báo cáo tham luận tại Phòng Hội thảo
Tưng bừng khai mạc Giải bóng đá Sức trẻ UEF lần 1 - 2013
Vào lúc 14 giờ ngày 23/06/2013 tại sân bóng đá Chảo Lửa, số 30 Phan Thúc
Duyệt, phường 4, Quận Tân Bình, TP.HCM đã diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá Sức trẻ UEF lần 1 – 2013.
Giải năm nay có sự tham gia của 12 đơn vị gồm 11 đội bóng sinh viên và 1 đội giới chức UEF với 112 vận động viên tham gia tranh tài. Sau thời gian chuẩn bị chu đáo, tập trung tập luyện, 12 đội bóng hứa hẹn sẽ cống hiến cho khán giả những pha bóng, những khoảnh khắc đẹp trong thể thao trong suốt thời gian diễn ra giải, đồng thời nâng cao hơn nữa phong trào luyện tập thể thao, rèn luyện thân thể của sinh viên và giới chức UEF
Giải năm nay có sự tham gia của 12 đơn vị gồm 11 đội bóng sinh viên và 1 đội giới chức UEF với 112 vận động viên tham gia tranh tài. Sau thời gian chuẩn bị chu đáo, tập trung tập luyện, 12 đội bóng hứa hẹn sẽ cống hiến cho khán giả những pha bóng, những khoảnh khắc đẹp trong thể thao trong suốt thời gian diễn ra giải, đồng thời nâng cao hơn nữa phong trào luyện tập thể thao, rèn luyện thân thể của sinh viên và giới chức UEF
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)